Nhận định thị trường chứng khoán Việt Nam hàng tuần

Nhận định thị trường chứng khoán Việt Nam hàng tuần

Nhận định thị trường chứng khoán Việt Nam hàng tuần
Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 13/4

Chứng khoán Tín Phong gửi A/C Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 13/4:
thi-truong-chung-khoan-21-5042.jpg


- Bà Cao Thị Ngọc Sương, vợ ông Bùi Thành Nhơn – Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va – Novaland (NVL – HOSE) đã bán ra hơn 3,61 triệu cổ phiếu NVL từ ngày 09/3 đến 07/4 theo phương thức khớp lệnh.

- CTCP Sonadezi Long Thành (SZL – HOSE) thông qua phương án phát hành 10 triệu cổ phiếu tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu theo tỷ lệ 2:1.

- Ngày 13/4 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức còn lại năm 2022 của CTCP Tập đoàn Hóa chất Đức Giang (DGC – HOSE), ngày đăng ký cuối cùng là 14/4. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng tiền mặt theo tỷ lệ 10%.

- Ngày 11/4, Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) đã có quyết định hủy niêm yết bắt buộc đối với cổ phiếu của CTCP Xây dựng và Phát triển đô thị Bà Rịa – Vũng Tàu (UDC – HOSE) kể từ ngày 12/5/2023.

- Ngày 21/4 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2022 của CTCP Lương thực Thực phẩm Safoco (SAF – HNX), ngày đăng ký cuối cùng là 24/4.
--
Chứng khoán Tín Phong
Tín Phong 4.4.2023.png
 
Chứng khoán Tín Phong cập nhật danh mục khuyến nghị ngày 13/4:
- Mua thêm CTF (trung bình giá), HPG, MPC
- Hủy mua HAH và BAF
- Điều chỉnh giá cắt lỗ NAG
- Cập nhật giá chờ mua SHB, TTF, PHR
--
Chứng khoán Tín Phong
a.jpg
 
LÀM CÁCH NÀO ĐỂ BỎ CĂN BỆNH FOMO TRONG CHỨNG KHOÁN


Hôm nay Thắng chia sẻ về "tâm lý FOMO", A/C đọc xem có bản thân mình trong đó không nhé. Cảm ơn cả nhà ạ.

FOMO, tiếng anh là "Fear of missing out" nghĩa là lo sợ bị bỏ lỡ cơ hội. Trong chứng cháo, FOMO thường được sử dụng để miêu tả cảm giác lo lắng của NĐT khi họ thấy CP hay chỉ số tăng giá một cách nhanh chóng và không muốn bỏ lỡ cơ hội kiếm tiền.

FOMO thường dẫn đến các hành động đầu tư không cân nhắc kỹ lưỡng, dẫn đến rủi ro và thất bại. Ví dụ, A/C thấy giai đoạn tháng 3 và tháng 4 vừa qua thị trường và CP tăng rất mạnh, A/C sợ bỏ lỡ cơ hội mua vào kiếm tiền.

amedia.istockphoto.com_id_1326493722_vi_vec_to_fomo_s_E1_BB_A356685ce593fed9dd8566ef3f1af0a901.jpg


Đứng ngoài thì thấy CP A tăng, mua vào thì CP A đi ngang, còn CP B lại tăng mạnh, thế là lại bán A để mua B. Mới chốt lời B được 5% thì B lại tăng thêm 10%, thế là lại mua B vào. Nhiều A/C có kinh nghiệm hơn, bán xong B không mua B nữa, nhưng ngồi ngoài thấy CP C tăng 30%, nóng ruột quá lại mua vào, ngay đỉnh. Đu đỉnh cũng bình thường, chán nhất là khi C giảm lại múc trung bình giá, vì không chịu chấp nhận mình đã sai, lại toang thêm lần nữa.

Chắc chắn tất cả A/C đều từng bị, em cũng đã từng, thật.

Thắng đã chia sẻ rất rõ, để mua một CP bắt buộc phải nắm chắc 2 điều: (1) lý do mua và (2) điểm mua/chốt lời/cắt lỗ. Nếu không nắm vững 2 điều này, A/C sẽ bị lây nhiễm căn bệnh FOMO - nghĩa là vì thấy CP tăng và kỳ vọng tăng nữa nhưng KHÔNG BIẾT TẠI SAO GIÁ TĂNG. Hên thì ăn được thêm vài giá, mà xui thì ngậm ngùi làm cổ đông chiến lược...

Vậy, để không bị FOMO trong chứng khoán, điều cần thiết nhất vẫn là KỶ LUẬT. Nói kỷ luật thì cao siêu lắm, A/C chỉ cần làm giúp Thắng hai điều:

1. Nắm rõ lý do tại sao mua cổ phiếu: nếu CP không còn đi đúng như lý do mua (ví dụ gãy xu hướng, thanh khoản bán mạnh, lợi nhuận ròng giảm,...) A/C phải bán ra không cần biết CP sau khi bán tăng hay giảm.

2. Biết rõ điểm mua/chốt lời/cắt lỗ: giống như khi đi ô tô, trước khi ngồi lên xe A/C phải biết điểm đến, nếu không, đi lung tung rất dễ đi lạc, hoặc đi vào đường cấm và gặp mấy chú C.A, nhẹ thì 10 củ, nặng thì 30 chẹo, ở Sài Gòn là thế.

[Broken External Image]:https://cdn.luatminhkhue.vn/lmk/art...-ve-cac-hinh-thuc-ky-luat-lao-dong-411653.png
Đầu tư là một cuộc chơi dài hạn, vì vậy, A/C hãy chọn một phương pháp có tầm nhìn xa, đừng quá tập trung vào cuộc chơi T+2.
--
Chứng khoán Tín Phong
[Broken External Image]:https://lh3.googleusercontent.com/l...6Ear1Um4HGTLPTaLqSVZ1sVAykBDqcd9cmJch9EQ=w752
 
Chứng khoán Tín Phong cập nhật danh mục ngày 14/4:

- Mua vào PHR thăm dò.

- Tiếp tục chờ mua.

- Mua gia tăng MPC, mua thêm CTF.

=> Hai tuần vừa qua Thắng đứng ngoài, không mua thêm CP. Nhưng giai đoạn hiện tại đã chín muồi, chúng ta bắt đầu bung tiền mua CP, nửa cuối tháng 4 là thời gian để kiếm tiền.
--
Chứng khoán Tín Phong.
z4265043498011_37b4557aa6ce2d904d728fc87561a5ee.jpg

 
Như thường lệ hàng ngày Chứng khoán Tín Phong sẽ livestream để Nhận định thị trường chứng khoán ngày 14/4: GIẢM MẠNH l Chứng khoán Tín Phong

A/C/E cộng đồng webtretho xem video để cập nhật chiến lược đầu tư và cổ phiếu tăng trưởng mạnh trong tháng 4 nhé.
Cảm ơn cả nhà đã xem.

--
Chứng khoán Tín Phong

 
Tín Phong 4.4.2023.png

Chứng khoán Tín Phong
cập nhật thị trường tuần 17/4 - 21/4 đến cộng đồng:

VNINDEX đóng cửa tuần thứ 15 với 4 phiên giảm và 1 phiên tăng, giảm 17 điểm, tương đương 1,57%, đóng cửa tại mức 1052,89 điểm. Thanh khoản trung bình đạt 12,8 nghìn tỷ đồng, giảm 4,6% so với tuần trước, tăng 24% so với trung bình 5 tuần và tăng 14,9% s với trung bình 20 tuần trước đó.

Hành vi của các nhóm nhà đầu tư:
  • Nhà đầu tư cá nhân: MUA ròng 1.933 tỷ đồng
  • Tổ chức trong nước: BÁN ròng 434 tỷ đồng.
  • Tự doanh: MUA ròng 235 tỷ đồng
  • Nhà đầu tư nước ngoài: BÁN ròng 1.734 tỷ đồng
Tổng hợp, trong 2 tuần qua, Nhà đầu tư nước ngoài đã bán ròng 2,4 nghìn tỷ đồng, NĐT cá nhân mua ròng 2,7 nghìn tỷ đồng.

Xu hướng dòng tiền:
  • Dòng tiền tăng ở nhóm BĐS, Bán lẻ và Dầu khí; dòng tiền giảm ở nhóm Ngân hàng, Xây dựng và Vật liệu cơ bản.
  • Dòng tiền tăng mạnh vào nhóm midcap, giảm ở nhóm penny và bluechip.
XEM ĐẦY ĐỦ BÀI VIẾT TRONG ẢNH
--
CHỨNG KHOÁN TÍN PHONG
2.png

3.png
 
Chứng khoán Tín Phong kính gửi A/C/E cộng đồng tradervietbài viết chia sẻ kinh nghiệm đầu tư. Chứng khoán Tín Phong hy vọng rằng bài viết này sẽ giúp được các A/C thêm kiến thức về Phương pháp đầu tư hiệu quả nhất trên thị trường chứng khoán!

TƯ DUY "LIỀU ĂN NHIỀU" TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

Trong thị trường chứng khoán, việc liều ăn nhiều là một vấn đề lớn và đôi khi có thể dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Liều ăn nhiều đôi khi được coi là cách để kiếm lời nhanh chóng, nhưng thực tế là nó có thể gây ra những tổn thất tài chính nặng nề.

Một số nhà đầu tư mới vào thị trường có thể cảm thấy hứng thú với việc mua bán nhiều cổ phiếu cùng lúc, hoặc đầu tư tất cả số tiền của họ vào một cổ phiếu duy nhất. Điều này có thể làm tăng nguy cơ rủi ro và khiến cho nhà đầu tư dễ bị ảnh hưởng bởi các biến động giá trong thị trường chứng khoán.

Để tránh rủi ro này, các nhà đầu tư nên tập trung vào việc phân bổ đầu tư đúng mức, không nên đặt quá nhiều niềm tin vào một cổ phiếu hay một lĩnh vực đơn lẻ. Điều này có thể giúp họ giảm thiểu nguy cơ mất tiền và bảo vệ tài khoản đầu tư của mình.

Các nhà đầu tư cũng nên luôn cân nhắc các yếu tố khác như tình hình kinh tế, chính trị và các sự kiện toàn cầu để đưa ra quyết định đầu tư thông minh hơn. Bằng cách tìm hiểu kỹ lưỡng và có chiến lược đầu tư rõ ràng, các nhà đầu tư có thể giảm thiểu sự rủi ro và tăng khả năng đạt được lợi nhuận trong lâu dài.

Tóm lại, liều ăn nhiều trong đầu tư chứng khoán có thể là một chiến lược rủi ro và có thể gây tổn thất tài chính nặng nề. Các nhà đầu tư nên tập trung vào phân bổ đầu tư đúng mức và luôn cân nhắc các yếu tố khác để đưa ra quyết định đầu tư thông minh hơn.

--
Chứng khoán Tín Phong
TÍN PHONG.png
 
Chứng khoán Tín Phong cập nhật danh mục khuyến nghị ngày 17/4:

- Giữ DBC, MPC và CTF
- Chốt lời HPG
- Tiếp tục giữ và khuyến nghị mua thêm PHR như giá thông báo.
- Mở vị thế mua mới đối với SHB
- Chờ mua TTF, DGC, DCM và VGC.
=> HPG sẽ chờ mua ở vùng giá thấp hơn; SHB và NVL sẽ là 2 CP chiến lược trong Q2. PHR cứ mua gom, giá sắp chạy.
--
Chứng khoán Tín Phong
dsad.jpg
 
Chứng khoán Tín Phong gửi A/C phân tích kỹ thuật "dòng tiền cơ bản" của 3 cổ phiếu SHB, PHR và TTF. Trong đó, SHB đánh theo kiểu break-out/Vượt đỉnh còn PHR và TTF đánh theo kiểu Swing/Tích lũy.
--
Chứng khoán Tín Phong.
11111.jpg
22222.jpg
33333.jpg
 
Chứng khoán Tín Phong cập nhật một số điểm cần lưu ý về tình trạng BĐS dân dụng trong Q2/2023:
Tín Phong 4.4.2023.png


1. Nguồn cung trong Q1/23 ảm đạm do số lượng dự án được cấp phép XD trong năm 2021 và 2022 cực thấp, đặc biệt tại HN.

2. Hội nghị trực tuyến toàn quốc do Thủ tướng chủ trì ngày 17/02, Chính phủ đã đưa ra dự thảo Nghị quyết về một số giải pháp cho thị trường BĐS (1) đề xuất giãn nợ gốc, lãi vay cho các DN BĐS khó khăn, (2) tiếp tục cấp tín dụngvới dự án BĐS có phương án vay vốn khả thi, khách hàng có tiềm lực tài chính, giảm lãi suất cho vay.

3. Cân bằng nguồn cung nhà ở: số lượng NOXH được cấp phép XD và đủ đk bán tăng lên mạnh svck, nhưng chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng lượng BĐS hiện nay.

=> A/C chú ý 2 keypoint quan trọng nhất ngành BĐS: (1) cấp phép XD và (2) giãn nợ + cấp tín dụng cho dự án BĐS đủ ĐK pháp lý.

=> Nếu 2 keypoint trên chuyển biến tích cực, nhóm ngành BĐS dân dụng sẽ tăng mạnh 50% trong Q2.

=> Chứng khoán Tín Phong sẽ không cập nhật số liệu thống kê vào nhóm này. A/C có nhu cầu nhận số liệu về ngành BĐS hàng tháng vui lòng liên hệ Thắng ạ!

--
Chứng khoán Tín Phong
6e5469d73d91e2cfbb80.jpg
31f634756033bf6de622.jpg
ff3af9b9adff72a12bee.jpg
 
Ý TƯỞNG MUA CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG SHB KIẾM LỜI THÁNG 4

Chứng khoán Tín Phong gửi A/C một tin phân tích cổ phiếu ngân hàng SHB. Đây là bản tin vắn tắt, A/C đọc và chú ý, cơ hội ngon thì phải mua lúc chưa ra quả.
Tín Phong 4.4.2023.png


“Đại diện ngân hàng cũng cho biết nguyên tắc, thỏa thuận trong thương vụ không cho phép SHB công bố con số chi tiết nhưng các trang báo đã công bố con số chính xác về thương vụ. Trước đó, Krungsri từng tiết lộ ngân hàng này sẽ chi 5,1 tỷ baht Thái, tương đương 156 triệu USD cho thương vụ, tức tương đương hơn 3.500 tỷ đồng.”

Trích dẫn từ báo nào đó -

Theo báo, SHB sẽ bán công ty tài chính với giá 3.500 tỷ đồng, giá vốn của CTC là 1.000, vậy nghiễm nhiên book được thêm 2.000 tỏi lợi nhuân.

NHNN cấp cho SHB room 7,9%, đến giờ đã cho vay 6%.

LNTT là 3.500 tỏi, kế hoạch là 10k tỏi, hoàn thành 35% kế hoạch.

Nhẩm tính nhanh cũng ra được con số “đã làm” là ~50% kế hoạch.

Để xem Quý 2 được nới thêm bao nhiêu room.

Case này ngon đấy kekeke.
--
Chứng khoán Tín Phong
90c575570c5bdccac8a878db9991a6243fd7bcf8.jpeg
 
"Úp bô" trong chứng khoán

Chào mọi người, hôm nay Chứng khoán Tín Phong muốn chia sẻ với các A/C về một vấn đề cực kỳ nóng hổi và gây tranh cãi trong giới chứng khoán: vấn đề úp bô.

Các anh chị A/C đều biết rằng, trong TTCK, việc mua/bán cổ phiếu là rất phổ biến. Tuy nhiên, cũng có những người không chỉ mua và bán cổ phiếu, mà còn thực hiện các hành động nhằm làm mang lại lợi ích riêng cho túi tiền của họ. , “úp bô".

Thực tế là, việc úp bô có thể làm ảnh hưởng đến sự ổn định của TTCK. Nếu một A/C úp bô thành công, giá trị của cổ phiếu đó sẽ giảm, làm giảm giá trị của danh mục đầu tư của các A/C khác. Điều này có thể gây ra sự hoang mang và lo lắng trong TTCK.

Tuy nhiên, không phải tất cả các hành động mua và bán cổ phiếu đều là úp bô. Có những A/C mua và bán cổ phiếu với mục đích đầu tư lâu dài và họ không muốn làm giảm giá trị của cổ phiếu đó.

Vì vậy, để giải quyết vấn đề này, các nhà quản lý chứng khoán đã đưa ra các biện pháp nhằm ngăn chặn và kiểm soát việc úp bô. Một số biện pháp này bao gồm giám sát tăng cường các hoạt động trên thị trường, áp dụng các quy định rõ ràng về đạo đức và nghĩa vụ, và áp dụng các hình thức phạt nghiêm khắc cho các A/C vi phạm.

Tóm lại, vấn đề úp bô là một vấn đề quan trọng trong TTCK. Chúng ta cần có các biện pháp hiệu quả để ngăn chặn và kiểm soát hành động này, nhằm đảm bảo sự ổn định của thị trường và sự tin tưởng của các A/C. Cảm ơn mọi người đã lắng nghe.
--
Chứng khoán Tín Phong
up-bo-trong-chung-khoan-la-gi-1.png
 
Chứng khoán Tín Phong cập nhật danh mục khuyến nghị 19/4:

- Chốt lời HPG, CTF, MPC
- CHốt lời DBC 50%
- Mua thêm PHR, SHB
- Mua vào TTF (đã báo A/C TP VIP)

=> Hom nay DBC có giá 16.5 thì chốt ngay nhé A/C.
--
Chứng khoán Tín Phong
ádfghjk.png
 
Mua cổ phiếu vì tương lai hay mua vì hiện tại?

Chứng khoán Tín Phong
gửi đến A/C một bài chia sẻ về "sai lầm" lớn khi đầu tư chứng khoán. A/C đọc thấy hay thì nhấn like và để lại bình luận để cùng nhau trao đổi thêm nhé!

Hôm thứ 7 có một anh trong nhóm nhắn tin hỏi Thắng: Áp lực nợ xấu NH và đáo hạn trái phiếu trong Q2 rất lớn, vậy Q2 có nên bán hết nhóm BĐS và NH không?

=> Xin khẳng định là không! Trong Q2, nợ xấu và đáo hạn trái phiếu rất nhiều ai cũng biết, và đã biết từ tháng 12/2022. Những thông tin đã biết thường không còn "vị" và giá đã chiết khấu vào tin.

=> Việc làm của những nhà đầu tư thông thái chính là Dự phóng và Đầu tư, vì chúng ta mua cổ phiếu cho tương lai, chứ ko phải hiện tại hay quá khứ.

=> Ngân hàng đã qua sóng, một vài NH nắm trái phiếu đã chạy bù. Nhóm CP ngành BĐS tạo đáy và đi lên, DÒNG TIỀN LỚN đang kỳ vọng Q2 ngành BĐS phục hồi. Mua lúc này, hay chờ tháng 7 ra BCTC quý 2 để mua, tất cả phụ thuộc vào ý chí mỗi người!
--
Chứng khoán Tín Phong
z4176160045894_6728a37013793d9b765c9bec2964e5a3.jpg
 
Chứng khoán Tín Phong Cập nhật danh mục cổ phiếu khuyến nghị ngày 24/4:

- Thắng show hand CP đã mua và danh mục CP theo dõi luôn ạ.

- Thắng vẫn cho rằng TT còn 1 nhịp giảm nữa, nhưng nói như thế không có nghĩa là A/C bán hết, vì vẫn đang có rất nhiều CP tăng ngược xu hướng (đường, xây dựng, BĐS...).

- Ngành tăng trưởng Thắng cũng đã phân tích rồi, CP cũng khuyến nghị rồi. GIờ là lúc chờ giá hợp lý để mua vào đón sóng mới.

-> A/C chuẩn bị cho cơn sóng mới nhé!

--
Chứng khoán Tín Phong
5cdc8c4a6837b769ee26.jpg
 
AdBlock Detected

We get it, advertisements are annoying!

Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

Back
Bên trên