Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 21/07

Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 21/07

Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 21/07
Ah bác chơi lao minh chơi rìu thành ra cách sử dụng quan trọng với bác nhưng ko quan trọng với mình, minh limit tại chỗ đo stl giá đó nêu đúng thì lơid sai thì chơi lại, con kiểu bác là vạch lá tìm sâu thi phải, sâu bự mới bắt ko bắt sâu nhỏ hehe


Cũng ko hẳn bác ạ.
Em trade theo mức vốn cho phép thôi. Không ham hố gì to lớn cả.
Ví dụ, mỗi lần em xác định SL bằng tk là 30$ thì có thể tận dụng tối đa đc bao nhiêu LOT.

Vị trí nào để limit cho phép điều này.
Còn tất nhiên, làm gì có đúng với limit đó. Có thể nó khớp cho ăn, hoặc hít SL. Hoặc ko khớp limit nhưng setup theo plan vẫn ok thì có thể linh hoạt sử dụng market entry, vào lệnh bằng tay với 1 vị thế mới. Bình thường mà bác.

Điều em tham khảo các bác chính là kinh nghiệm sử dụng limit cho 1 sản phẩm cụ thể, ở đây như GU là điển hình.

Các bác vận dụng như thế nào rõ ràng là nhờ vào plan riêng của mỗi người mà. Nếu chi tiết hơn bằng con số thì giúp em tham khảo cụ thể hơn. Còn lại, em cũng học hỏi được nhiều điều mà.

Cảm ơn bác nhé !
:)
 
 
Update

Có Div#2 rồi, đóng lệnh nhé ^^
awww_tradingview_com_x_X3JvLcjX__.png
 
 
bác Mưa còn link của pp scalp GU không bác, share em với, cái bài bữa trước bác viết, em có note lại mà lại lạc đâu mất rồi. :(
Link gốc bác lên google search "Nala66 forexfactory".
Còn bài của mình thì mình ko có link haha :p
Lạ thật, chốt phát lên ngay, quyết định ko chờ phiên Âu để mình múc hả trời :confused:
 
 
Link gốc bác lên google search "Nala66 forexfactory".
Còn bài của mình thì mình ko có link haha :p
Lạ thật, chốt phát lên ngay, quyết định ko chờ phiên Âu để mình múc hả trời :confused:
lão đăng trong luồng của ông Mạc tìm lại mất công lắm
chỉ có thấy bài của Nhật Hoài bữa đó tìm ra lưu lại thôi
https://traderviet.org/threads/he-thong-giao-dich-khong-can-gia-chi-can-duong-trung-binh-dong.24334/
 
 
rồi ảnh nói cái này là vai đầu vai
upload_2020-7-21_13-0-5.png

ok
tính mù vậy
1814.774+(1810-1795)*0.74= 1825.874
giá break out tính mù theo h1 :D
nhưng mà thấy có j đó méo ổn cho lắm
 
 
Hôm nay ngồi chém gió 1 chuyện nhỏ nhỏ vui vui:

1. Năm 1989 Liên Xô sụp đổ chia thành nhiều nước độc lập, các tài sản chung của họ được chia cho từng nước. Khi đó họ đang đóng dở một chiếc hàng không mẫu hạm và nó được chia cho nước Ukraina cùng rất nhiều tên lửa. Ukraina với mong muốn hòa nhập chung sống hòa bình cùng khối châu Âu nên tự nguyện bỏ hết tên lửa, chiếc hàng không mẫu hạm thì không sử dụng mà bị tháo thiết bị ra sử dụng hoặc thanh lý. Còn chiếc vỏ được mang ra bán đấu giá với giá 20tr USD được 1 công ty Hong Kong mua về Macao để làm sòng bạc nổi. Công ty này sau đó phải bỏ thêm gần chục triệu $ nữa thuê tàu kéo chiếc vỏ đi nửa vòng trái đất mất ngót nghét 3 năm. Chỉ có 1 điều nó không về Ma cao như "dự kiến" ban đầu mà được đưa về cảng Đại Liên, 1 căn cứ hải quân của Trung Quốc, và 10 năm sau Trung Quốc cho ra đời chiếc mẫu hạm đầu tiên chế tạo từ chiếc vỏ cũ này, đặt tên là Thi Lang.
Ngay sau đó Trung Quốc tổ chức 1 cuộc tập trận rầm rộ ở biển Đông cùng Thi lang, nhưng chỉ sau vài ba ngày thì cuộc tập trận bị hủy bỏ không kèn không trống vì em Thi Lang không chịu hoạt động :rolleyes::rolleyes::rolleyes::rolleyes:.
Việc Trung Quốc có hàng không mẫu hạm đầu tiên đã giúp họ lấy được uy tín đối với thần dân trong nước cũng như khiến các nước làng giềng có tranh chấp với họ e ngại. Tuy nhiên cái cách họ "chế tạo" ra nó lại là 1 câu chuyện không mấy tự hào khi nó cho thấy trình độ kỹ thuật quân sự của họ tụt hậu so với Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Đức, Nhật lớn đến thế nào, khi các nước này đã có khả năng đóng từ cách đây 50 -100 năm thì Trung Quốc vẫn đang loay hoay ở giai đoạn sơ khai, phải đi mua 1 cái vỏ cũ cổ lỗ sĩ từ thời Liên Xô về và nhét máy móc, linh kiện vào cố làm cho nó hoạt động cũng chưa xong :(:(

2. Quân đội Trung Quốc chia làm lục quân, không quân và hải quân (mới thành lập). Năm 79 khi họ đánh Việt Nam, bên lục quân yêu cầu không quân yểm trợ nhưng bị từ chối, kết quả tuy thắng nhưng bị thiệt hại nặng nề trong bối cảnh hầu hết chủ lực Việt Nam đang đóng ở Campuchia và phải rút quân sớm hơn dự kiến. Lí do là giữa các tướng lãnh, các binh chủng quân đội có sự cạnh tranh lợi ích rất khốc liệt và không dễ gì để 1 binh chủng này nghe theo sự chỉ đạo của 1 binh chủng khác. Nên ngay cả khi Trung Quốc chế tạo thành công 1 chiếc hàng không mẫu hạm thật sự thì khả năng hoạt động của nó cũng là 1 vấn đề nan giải với lãnh đạo Trung Quốc, khi mà phe lục quân, không quân không đời nào chịu đứng dưới hải quân.
Một mặt khác, 1 thành phần cốt yêu của hàng không mẫu hạm là các chiến đấu cơ. Nga không có thế mạnh về sản xuất hàng không mẫu hạm nên các chiến đấu cơ họ nếu bán cho Trung Quốc thì cũng không hoạt động hiệu quả trên mẫu hạm, chưa kể là những chuyện lặt vặt như huấn luyện phi công, các bộ phận đi kèm như tàu chiến, vũ khí, ra đa ... cũng vô cùng nan giải.

Kết luận: Đặng Tiểu Bình trước đây đã từng dặn dò kỹ các lãnh đạo kế nhiệm của Trung Quốc phải "ẩn mình chờ thời", không nên khiến người khác lo sợ đề phòng khi chưa đủ sức. Tuy nhiên cuộc tranh đoạt quyền bính giữa Tập với phe Giang Trạch Dân, Bạc Hy Lai, Chu Vĩnh Khang đã gây ra 1 hệ lụy không ngờ là Tập Công cần phải lấy lòng phe nhóm diều hâu quân đội Trung Quốc để củng cố quyền lực. Đó là lí do mà dưới thời Tập, Trung Quốc liên tục bành trướng gây hấn khắp nơi.
Họ sống trong cái "Trung Quốc Mộng" của Tập Cận Bình và tưởng rằng mình đã đủ sức mạnh để đứng ngang hàng với Mỹ, coi thường cả thế giới. Nhưng thực tế xét về trình độ kỹ thuật quân sự, chưa cần so với Mỹ mà chỉ so với các nước hạng 2 là Nga, Nhật, Đức, Anh, Pháp thì Trung Quốc vẫn còn kém khá xa, và 1 pha bước vội và hụt của Tập rất có thể sẽ khiến Trung Quốc trả giá rất đắt :p:p:p:p
 
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Hôm nay ngồi chém gió 1 chuyện nhỏ nhỏ vui vui:

1. Năm 1989 Liên Xô sụp đổ chia thành nhiều nước độc lập, các tài sản chung của họ được chia cho từng nước. Khi đó họ đang đóng dở một chiếc hàng không mẫu hạm và nó được chia cho nước Ukraina cùng rất nhiều tên lửa. Ukraina với mong muốn hòa nhập chung sống hòa bình cùng khối châu Âu nên tự nguyện bỏ hết tên lửa, chiếc hàng không mẫu hạm thì không sử dụng mà bị tháo thiết bị ra sử dụng hoặc thanh lý. Còn chiếc vỏ được mang ra bán đấu giá với giá 20tr USD được 1 công ty Hong Kong mua về Macao để làm sòng bạc nổi. Công ty này sau đó phải bỏ thêm gần chục triệu $ nữa thuê tàu kéo chiếc vỏ đi nửa vòng trái đất mất ngót nghét 3 năm. Chỉ có 1 điều nó không về Ma cao như "dự kiến" ban đầu mà được đưa về cảng Đại Liên, 1 căn cứ hải quân của Trung Quốc, và 10 năm sau Trung Quốc cho ra đời chiếc mẫu hạm đầu tiên chế tạo từ chiếc vỏ cũ này, đặt tên là Thi Lang.
Ngay sau đó Trung Quốc tổ chức 1 cuộc tập trận rầm rộ ở biển Đông cùng Thi lang, nhưng chỉ sau vài ba ngày thì cuộc tập trận bị hủy bỏ không kèn không trống vì em Thi Lang không chịu hoạt động :rolleyes::rolleyes::rolleyes::rolleyes:.
Việc Trung Quốc có hàng không mẫu hạm đầu tiên đã giúp họ lấy được uy tín đối với thần dân trong nước cũng như khiến các nước làng giềng có tranh chấp với họ e ngại. Tuy nhiên cái cách họ "chế tạo" ra nó lại là 1 câu chuyện không mấy tự hào khi nó cho thấy trình độ kỹ thuật quân sự của họ tụt hậu so với Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Đức, Nhật lớn đến thế nào, khi các nước này đã có khả năng đóng từ cách đây 50 -100 năm thì Trung Quốc vẫn đang loay hoay ở giai đoạn sơ khai, phải đi mua 1 cái vỏ cũ cổ lỗ sĩ từ thời Liên Xô về và nhét máy móc, linh kiện vào cố làm cho nó hoạt động cũng chưa xong :(:(

2. Quân đội Trung Quốc chia làm lục quân, không quân và hải quân (mới thành lập). Năm 79 khi họ đánh Việt Nam, bên lục quân yêu cầu không quân yểm trợ nhưng bị từ chối, kết quả tuy thắng nhưng bị thiệt hại nặng nề trong bối cảnh hầu hết chủ lực Việt Nam đang đóng ở Campuchia và phải rút quân sớm hơn dự kiến. Lí do là giữa các tướng lãnh, các binh chủng quân đội có sự cạnh tranh lợi ích rất khốc liệt và không dễ gì để 1 binh chủng này nghe theo sự chỉ đạo của 1 binh chủng khác. Nên ngay cả khi Trung Quốc chế tạo thành công 1 chiếc hàng không mẫu hạm thật sự thì khả năng hoạt động của nó cũng là 1 vấn đề nan giải với lãnh đạo Trung Quốc, khi mà phe lục quân, không quân không đời nào chịu đứng dưới hải quân.
Một mặt khác, 1 thành phần cốt yêu của hàng không mẫu hạm là các chiến đấu cơ. Nga không có thế mạnh về sản xuất hàng không mẫu hạm nên các chiến đấu cơ họ nếu bán cho Trung Quốc thì cũng không hoạt động hiệu quả trên mẫu hạm, chưa kể là những chuyện lặt vặt như huấn luyện phi công, các bộ phận đi kèm như tàu chiến, vũ khí, ra đa ... cũng vô cùng nan giải.

Kết luận: Đặng Tiểu Bình trước đây đã từng dặn dò kỹ các lãnh đạo kế nhiệm của Trung Quốc phải "ẩn mình chờ thời", không nên khiến người khác lo sợ đề phòng khi chưa đủ sức. Tuy nhiên cuộc tranh đoạt quyền bính giữa Tập với phe Giang Trạch Dân, Bạc Hy Lai, Chu Vĩnh Khang đã gây ra 1 hệ lụy không ngờ là Tập Công cần phải lấy lòng phe nhóm diều hâu quân đội Trung Quốc để củng cố quyền lực. Đó là lí do mà dưới thời Tập, Trung Quốc liên tục bành trướng gây hấn khắp nơi.
Họ sống trong cái "Trung Quốc Mộng" của Tập Cận Bình và tưởng rằng mình đã đủ sức mạnh để đứng ngang hàng với Mỹ, coi thường cả thế giới. Nhưng thực tế xét về trình độ kỹ thuật quân sự, chưa cần so với Mỹ mà chỉ so với các nước hạng 2 là Nga, Nhật, Đức, Anh, Pháp thì Trung Quốc vẫn còn kém khá xa, và 1 pha bước vội và hụt của Tập rất có thể sẽ khiến Trung Quốc trả giá rất đắt :p:p:p:p
Dù sao thì cũng méo liên quan đến việc buy limit hụt GU bác ạ, giờ vẫn đang khóc rấm rứt :oops:
 
 
ước j mình cũng có thể rấm rứt như anh ý ah hi hi
View attachment 159680
chuyện đấu đá cung đình bên anh bạn 6 chữ chả quan tâm lắm
nhưng mà vụ lũ lụt mấy bữa nay lên báo miết hờ hờ
lỡ mất kèo buy M5 ngon, ngó qua H1 thấy kèo sell, nhưng nghĩ bụng trend đang lên mà sell cái gì, thế là có ngay câu trả lời, sell cái DMM (ý tôi là sell cái de mo mà :D)
upload_2020-7-21_13-40-0.png


Giải thích kèo:
awww_tradingview_com_x_X6oIhugR__.png


Căn bản mà nói, khi đang có xu hướng rồi, mà lại là xu hướng chính theo D1-H4-H1 thì cái việc chặn tàu như thế này là tầm bậy, bởi xu hướng chính nó sẽ đẩy giá lên tới Div#4-5-6-7-n (Cho bạn nào chưa rõ thì DIV# là viết tắt của Divergence # - do viết PK# nó giống võ lâm truyền kỳ nên tôi dùng chữ Div# nhé :p).
Cái bài Limit Div#2, SL 2 ATR sẽ hiệu quả khi các bạn bắt đáy đỉnh sóng hồi. Ngay cả lệnh sáng nay mở phiên Á mình cũng ko cảm thấy mặn mòi gì.
Lệnh hiện tại cũng vậy.
Do vậy chỉ đánh trên demo thôi, lệnh buy swing chính trượt mất tiêu rồi :D
 
 
Số ca nhiễm covid-19 ở các bang California, Arizona, Floria có giảm đi. EU đạt được thoả thuận gói kích thích trị giá 750 tỷ euro. Các chỉ số chứng khoán châu Á sáng nay đóng cửa tăng điểm nối tiếp đà Âu, Mỹ hôm qua: DAX +0.99%, S&P 500 +0.84%.

https://www.ibienhoa.com/diary/2020/w30.html#tuesday

Tối nay có doanh số bán lẻ ở Canada, dự đoán số liệu tốt. Tối mai có trữ lượng dầu ở Mỹ. Cá nhân nghiêng về đồng Cad mạnh và giá dầu tăng.

Thị trường vàng tương lai: số liệu từ sàn CME vừa đóng cửa
+ lượng hơp đồng mở tăng ngày thứ 3 liên tiếp +4k4. Đang ở mức cao ki lục và chưa co dấu hiệu dừng lai.
+ vol. tăng +14k6.
+ giá tăng (1810 < 1817).
future_20.png
=> đồng quan điểm với @g1nt4ma rằng đêm thứ 6 đám mua vàng thị trường đìu hiu là khởi động chiến dịch. Lượng hơp đồng tăng, thị trường nhôn nhịp hơn, giá tăng 2 ngày đều đặn. Khi thị trường sôi động hơn, sẽ hứa hẹn giá vàng còn tăng cao.
Hiện tại vàng đang tăng theo hiệu ứng tâm lý quen thuộc: cứ một gói kích thích tài chính được duyệt ~ lần này EU se cung ra thị trường 750 ty euro, là vàng được dịp toả sáng. Những người đơn độc gom vàng tối thứ 6, có lẽ đã biết trước kết quả cuộc hop cứu trợ ở châu Âu.
 
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 0 Xem / 2 Trả lời
  • TraderLC trong Hội Trader giao dịch Quỹ 6,078 Xem / 96 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 65 Xem / 3 Trả lời
  • ĂnEmĐi trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 200 Xem / 1 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên